Những câu hỏi liên quan
công chúa phép thuật
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Chi ♓ - So...
27 tháng 1 2019 lúc 9:19

Phó từ là những từ chuyến đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động, từ tính từ

VD: đang làm việc

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
27 tháng 1 2019 lúc 9:16

phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

ví dụ:

 Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.

Bình luận (0)

1. Phó từ là gì ?

Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

2. Các ví dụ

– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.

“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.

– Đừng đi vào khu vực trên, nơi đó bị cấm.

“đừng đi”, phó từ đứng trước động từ mục đích chỉ sự cầu khiến.

– Trời vẫn mưa lớn, nước đang lên nhanh.

“vẫn mưa” với phó từ “vẫn” đứng trước động từ “mưa” chỉ sự tiếp diễn tương tự đang diễn ra

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Phó từ là gì

Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

VD:– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.

“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.

Bình luận (0)
Phó từ là gì

Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

Phân loại phó từ

Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:

– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

Phân biệt phó từ và trợ từ

Nhiều người thường nhầm lẫn giữa phó từ và trợ từ. Làm thế nào để phân biệt?

Phương diện ngữ pháp:

– Vị trí của phó từ thường cố định, phó từ đi với từ trung tâm, đứng trước, sau từ trung tâm.

– Vị trí trợ thường không cố định, khi thì xuất hiện đầu câu, giữa câu, cuối câu. Trợ từ có điểm đặc biệt, là thành phần có thể rút gọn mà không tác động đến kết cấu ngữ pháp của câu.

Phương diện ngữ nghĩa:

– Trợ từ có nghĩa sắc thái biểu cảm trong câu như thể hiện tình cảm, cảm xúc, đánh giá.

– Phó từ có chức năng bổ sung nghĩa cho các động từ, tính từ. Mang thông tin về thời gian, mức độ, phạm vi…

Các ví dụ

– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.

“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.

– Đừng đi vào khu vực trên, nơi đó bị cấm.

“đừng đi”, phó từ đứng trước động từ mục đích chỉ sự cầu khiến.

– Trời vẫn mưa lớn, nước đang lên nhanh.

“vẫn mưa” với phó từ “vẫn” đứng trước động từ “mưa” chỉ sự tiếp diễn tương tự đang diễn ra.

Bình luận (0)
Nhạt
15 tháng 4 2019 lúc 20:18

Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ; Bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ đi kèm đó.

Ví dụ: Vẫn, chưa, rất, thật, lắm, ...

Bình luận (0)
Lưu Huyền Điện Nước
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 8 2016 lúc 9:37

- Phó từ chỉ thời gian:

+ Lan đã làm bài tập xong.

+ Mẹ em đang nấu cơm

+ Chị Ngọc sắp trở thành mẹ. 

- Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự:

+ Ngày nào Hà cũng ra đồng bắt ốc.

+ Hoa vẫn đi học vào ngày mai.

+ Quanh năm, cây táo nhà tôi đều xanh tốt.

- Phó từ chỉ mức độ:

+ Hà thật dễ thương và học giỏi.

+ Con voi rất khoẻ.

+ Em Diệu ngoan lắm!

- Phó từ chỉ phủ định:

+ Linh không làm bài tập.

+ Thảo chưa tỏ ra lễ phép khi nói chuyện với cô giáo.

+ Khánh chẳng bao giờ đi chơi khi chưa làm bài tập xong.

- Phó từ chỉ khẳng định:

+ Vân hai hộp bút chì màu.

+ Tôi một con mèo vàng.

+ Cây dừa nhà Giang quanh năm quả.

- Phó từ chỉ sự cầu khiến:

Đừng xả rác bừa bãi ra môi trường.

+ Hãy chấp hành tốt luật An toàn giao thông.

+ Chớ làm điều dại dột có thể gây hại đến bản thân.

- Phó từ chỉ kết quả:

+ Lan mất chiếc bút chì vào hôm qua.

+ Tôi được tặng một chiếc váy hồng nhân dịp sinh nhật lần thứ 11.

+ Loan bước vào nhà.

- Phó từ chỉ khả năng:

+ Anh Dũng có thể bơi được 50m trong vòng 5 phút.

+ Tôi không thể làm 1 điều hết sức dại dột như vậy.

+ Nụ chưa thể khẳng định được rằng điều mà tôi nói là đúng.

Thiếu phó từ nào thì bạn bảo mình. Mình sẽ làm tiếp cho bạn.hihi

Bình luận (0)
bình gaming 5652
Xem chi tiết
bình gaming 5652
Xem chi tiết
Phan Hoàng Hạ Nguyên
28 tháng 11 2021 lúc 14:24

Bạn cho mình biết cụ thể câu hỏi mình sẽ giải đáp thắc mắc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bình gaming 5652
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
8 tháng 4 2016 lúc 20:36

phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ và tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ 

vd   đã      ,        được      ,       sắp  ,        cũng          ,       ra         , rất     ....................

nhớ like nha bạn bảo mà 

Bình luận (0)
Lê Lan Dưa
8 tháng 4 2016 lúc 20:36

Phó từ là những từ bổ xung nghĩa cho từ đứng sau

Chắc thếngaingung

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
8 tháng 4 2016 lúc 20:40

- Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ đó.
- Vị trí : Phó từ có thể đứng trước hoặc đứng sau động từ hoặc tính từ.

VD: Con chim đang bay lên.

Đang: phó từ đứng trước

lên: phó từ đứng sau

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
The Maker(TPCT)
Xem chi tiết
lê hoàng tường vi
Xem chi tiết
mi ni on s
9 tháng 3 2018 lúc 18:40

Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:

– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

Bình luận (0)
mi ni on s
9 tháng 3 2018 lúc 19:02

So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.

Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.

Cấu tạo

Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.

2. Một số phép so sánh thường dùng

– So sánh sự vật này với sự vật khác.

Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.

– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.

– So sánh âm thanh với âm thanh

Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.

– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.

Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất

Bình luận (0)